BỆNH TIỂU ĐƯỜNG GIAI ĐOẠN ĐẦU

0
Cách hạn chế biến chứng tiểu đường

Bệnh tiểu đường giai đoạn đầu có biểu hiện rối loạn glucose (đường huyết) khi đói và rối loạn sự dung nạp glucose vào cơ thể. Bệnh tiểu đường giai đoạn đầu còn có tên gọi là bệnh tiền tiểu đường. Nghĩa là, mức đường trong máu cao hơn mức chuẩn bình thường nhưng thấp hơn mức chẩn đoán mắc bệnh tiểu đường.

Giai đoạn đầu bệnh tiểu đường thường khó biết vì bệnh diễn ra âm thầm và không có những biểu hiện gì bên ngoài. Bạn chỉ biết mình mang bệnh khi làm các xét nghiệm như: kiểm tra mức đường huyết khi đói (FPG), kiểm tra sự dung nạp glucose (OGTT), hoặc kiểm tra A1C hemoglobin – kiểm tra lượng đường trong máu trung bình trong 3 tháng vừa qua.

Ngoài cách phát hiện giai đoạn đầu bệnh tiểu đường bằng các xét nghiệm như trên, người bệnh cần phải để ý kỹ đến những biểu hiện bất thường đang diễn ở cơ thể mình.

Những triệu chứng sớm của bệnh tiểu đường

Các triệu chứng của bệnh tiểu đường ở trẻ em và người lớn là như nhau.

Người bệnh tiểu đường type 1 thường có triệu chứng bất người, diễn ra trong thời gian ngắn. Khi có triệu chứng xảy ra, người bệnh sẽ phải đi cấp cứu tại bệnh viện. Người tiểu đường type 2 rất khó phát hiện sớm bệnh do các triệu chứng không quá nghiêm trọng và tiến triển trong thời gian dài.

Dưới đây là 9 dấu hiệu sớm của bệnh tiểu đường phổ biến nhất:

1. Đi tiểu thường xuyên

Người bệnh thường xuyên đi tiểu là một trong những triệu chứng dễ dàng nhận biết do lượng đường trong máu cao gây ra. Trong khoảng 24 giờ liên tiếp, người bệnh đi tiểu từ 4 – 7 lần. Ngay cả khi đã đi tiểu trước khi đi ngủ, họ vẫn phải thức dậy đi tiểu nhiều lần vào ban đêm.

Nguyên nhân là do đường trong máu không được hấp thụ vào tế bào, sẽ được cơ thể tăng thải trừ ra ngoài qua đường nước tiểu, làm người bệnh phải đi tiểu nhiều lần.

2. Khát nước liên tục

Do phải đi tiểu liên tục, người bệnh rơi vào tình trạng mất nước và phải uống nhiều nước hơn bình thường nhưng vẫn luôn cảm thấy khát. Người bệnh có thể uống nhiều hơn 4 lít nước mỗi ngày trong khi người khỏe mạnh chỉ cần uống 2 lít nước. Vừa uống nước xong vẫn cảm thấy khát là triệu chứng kinh điển của bệnh tiểu đường.

3. Cảm giác cực kỳ đói (ngay cả khi vừa ăn xong)

Người bệnh tiểu đường sẽ có cảm giác thèm ăn vô độ. Não bộ không ngừng gửi tín hiệu xuống dạ dày để người bệnh có cảm giác đói như chưa từng ăn gì.

Khi ăn xong, đường trong máu tăng cao nhưng đường không được chuyển thành năng lượng phục vụ cho các tế bào trong cơ thể, đặc biệt là tế bào não lại rất thấp gây ra cảm giác đói liên tục cho người bệnh.

4. Giảm cân đột ngột và không chủ đích

Người bệnh bị sút cân nhanh chóng không rõ nguyên do dù chế độ ăn uống vẫn đầy đủ. Trong vòng từ 1 – 2 tuần, người bệnh có thể giảm từ 5 – 10kg liên tục.

Nguyên nhân là do cơ thể không hấp thu được đường trong máu. Để lấy năng lượng, cơ thể người bệnh sẽ phá hủy các protein trong cơ bắp hoặc đốt mỡ từ các mô trong cơ thể, dẫn đến việc giảm cân đột ngột.

Sụt cân không kiểm soát là dấu hiệu của bệnh tiểu đường

5. Cơ thể luôn cảm thấy mệt mỏi, yếu đuối

Do mất ngủ vì tiểu đêm thường xuyên cộng với tình trạng thiếu năng lượng của các tế bào trong cơ thể khiến người bệnh luôn có cảm giác yếu ớt, mệt mỏi. Ngay cả khi thực hiện những công việc thường ngày, tự chăm sóc bản thân cũng là một điều khó khăn với họ.

6. Ngứa ran hoặc tê ở bàn tay và bàn chân

Cảm giác ngứa ran hoặc tê bì ở bàn tay, bàn chân là dấu hiệu sớm của bệnh tiểu đường. Cảm giác này thường xuất hiện vào buổi sáng sau khi thức dậy. Nguyên nhân là do đường huyết tăng cao trong máu sẽ gây tổn hại các dây thần kinh cảm giác, đặc biệt là thần kinh khu vực ngoại biên dễ bị tổn thương như bàn tay, bàn chân.

7. Mờ mắt

Người bệnh tiểu đường thường bị mờ mắt, hình ảnh nhìn thấy bị bóp méo, nhìn thấy hạt nổi trôi lơ lửng trong tầm nhìn (triệu chứng “ruồi bay” trước mắt). Tình trạng này có thể điều trị được nếu người bệnh phát hiện sớm, tiến hành điều trị để làm giảm nồng độ đường trong máu.

8. Da bị ngứa hoặc khô

Ngứa ran da hoặc da bị khô là dấu hiệu của lượng đường cao trong máu và tình trạng gián đoạn hormone (bệnh lý tuyến giáp). Da bị thâm ở vùng nách, cổ, còn được gọi là tình trạng acanthosis nigricans.

Nguyên nhân là do bệnh tiểu đường khiến tổn thương các mạch máu dưới da. Đồng thời, bệnh nhân bị mất nước do phải đi tiểu nhiều lần khiến da bị khô. Màu da bị thâm là do thay đổi nội tiết tố, cơ thể đề kháng với insulin do chính tuyến tụy sản xuất ra.

9. Các vết trầy xước, vết cắt trên da lâu lành

Bất kỳ người bệnh tiểu đường nào khi bị vết trầy xước, vết cắt trên da cũng sẽ lâu lành hơn so với người khỏe mạnh, thậm chí là nguy cơ nhiễm trùng, hoại tử là rất lớn, đặc biệt là vết thương ở bàn chân,

Nguyên nhân là do biến chứng thần kinh khiến người bệnh không cảm nhận được mình bị đau khi trầy xước. Biến chứng mạch máu ngoại vi cũng khiến máu về nuôi dưỡng các mô ở vết thương bị giảm mạnh, tạo điều kiện cho vi khuẩn tấn công.

Trên đây là 9 triệu chứng trong giai đoạn đầu của bệnh tiểu đường. Nếu có các dấu hiệu này, bạn nên đi khám càng sớm càng tốt tại các cơ sở y tế chuyên khoa nội tiết uy tín.

Nếu bạn mắc bệnh tiểu đường giai đoạn đầu thì bạn sẽ có 50% nguy cơ bị bệnh tiểu đường tuýp 2 và nguy cơ bệnh tim mạch rất cao.

Cách chữa bệnh tiểu đường giai đoạn đầu hiện nay, lợi trước mắt nhưng hại lâu dài
Nhiều bệnh nhân, khi mới được chẩn đoán mắc bệnh tiểu đường tuýp 2, đâm ra lo lắng, bất an, tìm đến Tây y, tin vào Tây y. Nhưng điều trị một thời gian thì bệnh không khỏi, mà có thêm các biến chứng nghiêm trọng ảnh hưởng đến cơ thể.

Sở dĩ, Tây y chỉ mang tính tạm thời, hữu dụng trong trường hợp khẩn cấp khi lượng đường huyết tăng cao, giúp bình ổn nhanh để bảo toàn tính mạng cho bệnh nhân. Chứ không giúp bệnh nhân giải quyết được vấn đề của bệnh.

Bạn biết đấy, Tây y là loại thuốc được bào chế từ hóa dược, nên có kèm theo các tác dụng phụ đến cơ chế tự nhiên của cơ thể, rõ ràng, sẽ không thể nào cải thiện được hoạt động tự nhiên bên trong của cơ thể, như thế thì làm sao cải thiện được bệnh.

Theo tôi, vấn đề cải thiện tận gốc bệnh, phải là một phương pháp điều trị tự nhiên, chủ động cải thiện vấn đề sinh ra bệnh, từ đó phục hồi toàn diện cơ thể, như vậy, mới có cơ may, bệnh tiểu đường được cải thiện và đẩy lùi.

Trong giai đoạn tiền tiểu đường này, bạn vẫn có thể làm trì hoãn nguy cơ bệnh tiểu đường tuýp 2 hoặc ngăn ngừa được hoàn toàn bệnh này không tái phát bằng cách điều trị sớm để hết hẳn giai đoạn đầu của bệnh tiểu đường.

Bạn nên tìm hiểu một số phương pháp điều trị theo Y học cổ truyền, Đông y, các loại thảo dược phục hồi,… để tìm được cách chữa trị bệnh tiểu đường phù hợp nhất cho bệnh tình của mình.

Với các cách thông thường trên chủ yếu thiên về điều chỉnh lối sống, sau đây là cách điều trị bệnh tiểu đường giai đoạn đầu bạn có thể áp dụng tại nhà:

+ Cách 1: Điều trị bằng các bài khí công, dưỡng sinh, yoga 

+ Cách 2: Các sản phẩm từ thảo dược dân gian, dễ làm tại nhà 

+ Cách 3: Từ các loại thảo dược chức năng đang được nhiều bệnh nhân tin tưởng sử dụng trong điều trị và hỗ trợ điều trị bệnh tiểu đường giai đoạn sớm và muộn  

Bên cạnh đó, Cách điều trị chủ yếu nhất của giai đoạn này để đưa mức đường huyết trở lại bình thường bằng cách: giảm cân (nếu cơ thể bị dư cân), ăn uống kiêng cữ các chất hay thực phẩm gây ra bệnh tiểu đường và cần thiết vận động hợp lý.

Ngoài việc điều chỉnh lại lối sống lành mạnh, khi hết bệnh tiền tiểu đường bạn vẫn cần phải đi xét nghiệm từ 2 đến 3 lần mỗi năm, nhằm phát hiện kịp thời bệnh tiền tiểu đường nếu tái phát và ngăn ngừa bệnh tiểu đường loại 2.

Nếu như bạn kiểm soát tốt chỉ số đường huyết trong giai đoạn này, bạn hãy tự tin rằng bệnh đái tháo đường sẽ không xảy ra với bạn. Ngược lại, nếu như bạn chủ quan, bệnh tiểu đường có thể đến nhanh với bạn trong vòng 6 tháng, 12 tháng hoặc có thể lâu hơn là 2 hoặc 3 năm sau.

Vậy thì bệnh tiểu đường giai đoạn đầu hoàn toàn nằm trong tầm tay kiểm soát của mình. Chỉ cần trong thời gian đầu, chúng ta chịu khó  lưu ý một chút về chế độ sinh hoạt, về sức khỏe của mình là ta hoàn toàn loại bỏ được căn bệnh này đến với mình.

BẠN ĐỪNG QUÁ LO LẮNG, CHÚNG TÔI ĐÃ CÓ CÁCH GIÚP BẠN ỔN ĐỊNH ĐƯỜNG HUYẾT, THẬM CHÍ KHÔNG PHẢI DÙNG BẤT KÌ LOẠI THUỐC NÀO!

Phương pháp kiểm soát tiểu đường hiệu quả: THUỐC NAM HỖ TRỢ CHỮA TIỂU ĐƯỜNG-HC400

Đây là phương pháp được cho là an toàn và kiểm soát đường huyết hiệu quả cao. Giúp lượng đường nhanh về mức an toàn, ổn định, GIẢM phát triển thành những biến chứng tiểu đường nguy hiểm.

Thuốc Nam Hỗ Trợ Chữa Tiểu Đường HC 400 giúp người bệnh kiểm soát bệnh tiểu đường của mình rất tốt. HC 400 được tạo từ rất nhiều loại thảo dược khác nhau như: Giảo cổ lam, Thìa canh, Khổ qua rừng, Đinh lăng, Tam thất, Ngũ vị tử, Mạch môn… Là những loại thảo dược giúp giảm thiểu lượng đường trong máu nhanh chóng và ổn định.

LIỆU TRÌNH  VỚI  “HC400”  GIẢI PHÁP TOÀN DIỆN CHO NGƯỜI MẮC BỆNH TIỂU ĐƯỜNG

Ai bị bệnh tiểu đường cũng đều lo ngại biến chứng tiểu đường xảy ra với mình và sẽ phá hủy dần dần các bộ phận khác trong cơ thể. Đến khi hay biết, thì bệnh đã trở nặng hơn. Bạn lưu ý, bệnh tiểu đường không gây tử vong trực tiếp cho người bệnh, mà đa số bị tử vong từ những căn bệnh khác như: đột quỵ, suy thận, suy tim, nhiễm trùng…. mà nguyên nhân gốc rễ chính là do đường huyết tăng cao gây ra các biến chứng tiểu đường, cụ thể là biến chứng xảy ra ở tim, gan, thận, các mạch máu….

Để phòng ngừa và ngăn các biến chứng tiểu đường xảy ra, bạn rất cần  giữ chỉ số đường huyết của mình nằm ở mức an toàn và ổn định lâu dài. Với liệu trình thuốc HC400, sẽ giúp hỗ trợ điều trị “TỪ GỐC” bệnh tiểu đường và ổn định đường huyết một cách bền vững và an toàn.

Đầu tiên, nếu chỉ số đường huyết của bạn cao hơn mức quy định, thì cần đưa chỉ số về mức an toàn trong thời gian ngắn nhất, đồng thời dùng thêm thuốc bổ để hỗ trợ thêm trong việc điều trị bệnh tiểu đường cũng như giúp phục hồi tuyến tụy khỏe lên. Một khi tuyến tụy khỏe, các chức năng cơ quan khác sẽ khỏe mạnh hơn và cộng thêm đường huyết đã ổn định, thì bạn không còn lo sợ biến chứng tiểu đường xảy ra với mình.

TẠI SAO BẠN KHÔNG THỬ “ỔN ĐỊNH ĐƯỜNG HUYẾT LÂU DÀI” VỚI “HC400

Thuốc đặc trị tiểu đường HC400 sẽ giúp đưa đường huyết của người bệnh về mức ổn định (khoảng 5 – 6mmol/l tương đương 90mg/dl – 110mg/dl) mà không cần sự đến hỗ trợ của thuốc Tây. Thuốc HC 400 ngoài chức năng giúp giảm đường huyết, đặc biệt còn giúp tuyến tụy phục hồi từ đó sẽ tiết ra In-sulin đều đặn và tự nhiên hơn.

Chỉ cần dùng thuốc HC400 trong vòng 7 – 10 ngày là đã cảm nhận ngay kết quả. Đối với những trường hợp mới phát hiện bệnh tiểu đường hoặc chỉ số đường huyết thấp, thì đường huyết sẽ ổn định ngay trong tháng đầu tiên mà không cần dùng đến thuốc Tây. Đối với trường hợp đường huyết tăng quá cao, bị bệnh lâu năm hoặc đã bị biến chứng tiểu đường, thì đường huyết sẽ ổn định trong tháng thứ 2 mà không cần sự hỗ trợ của Thuốc Tây. 

Liều lượng: tùy tình trạng sức khỏe, thể trạng, cơ địa, bệnh nặng hay nhẹ, bệnh mới phát hiện hay mắc bệnh lâu năm…thì liều lượng sử dụng sẽ khác nhau. Bạn hãy yên tâm, chúng tôi sẽ tư vấn cụ thể từng trường hợp và theo dõi riêng cho từng người để chỉ số đường huyết nằm trong vùng an toàn và ổn định nhanh chóng. 

Khi đường huyết đã nằm ổn định (5 -6mmol/l tương đương 90mg/dL – 110mg/dL) thì có thể tạm ngưng sử dụng “HC400” mà đường huyết không bị tăng như Tây y. Khi tạm ngưng dùng thuốc, bạn rất cần lưu ý kiểm soát tốt chế độ ăn uống sinh hoạt và vận động hàng ngày.

Hoặc có thể tiếp tục sử dụng HC400  với liều lượng duy trì rất thấp, hoặc vài hôm uống 1 lần giúp ổn định lâu dài với chi phí thấp (chưa đến 10.000đ/ngày)

Nguyễn Thị Hồng Tươi
Phone: 0913.124.798-Email: thuocgiatruyen8@gmail.com

LEAVE A REPLY

Please enter your comment!
Please enter your name here